Signed Language Community-Researcher Collaboration in Việt Nam: Challenging Language Ideologies, Creating Social Change

Examining linguistic practices and description involved in signed language community‐ researcher collaboration in Việt Nam, this article contributes a case supporting analytic efforts to study the ways “people take up literacy for their own purposes” (Bialostok and Whitman 2006:390). Emerging at the...

Ausführliche Beschreibung

Gespeichert in:
Bibliographische Detailangaben
Veröffentlicht in:Journal of linguistic anthropology 2015-08, Vol.25 (2), p.105-127
Hauptverfasser: Cooper, Audrey C., Nguyễn, Trần Thủy Tiên
Format: Artikel
Sprache:eng
Schlagworte:
Online-Zugang:Volltext
Tags: Tag hinzufügen
Keine Tags, Fügen Sie den ersten Tag hinzu!
Beschreibung
Zusammenfassung:Examining linguistic practices and description involved in signed language community‐ researcher collaboration in Việt Nam, this article contributes a case supporting analytic efforts to study the ways “people take up literacy for their own purposes” (Bialostok and Whitman 2006:390). Emerging at the juncture of national speech‐based Deaf education, one signed language–based education project, and Deaf community organizing, these collaborations coalesced in a political climate in which “signs” were construed as a compensatory system for “real” language (Woodward, Nguyễn, and Nguyễn 2004) and as “backward” relative to Vietnamese grammatical structure (Cooper 2014). Using original ethnographic data, microanalysis of two texts reveals that the ways presenters mobilize stances toward linguistic description and one another accrues legitimacy and authority for Deaf sociolinguistic knowledge and Deaf agency while implicitly challenging prevailing language ideologies and hierarchies. Discussion centers on processes of legitimation of Deaf social voices, language invention/disinvention, interpretation/translation, and the significance of ethnography to the present analysis. Bài viết này nói về sự cộng tác giữa cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ ký hiụ;u (NNKH) và nhà nghiên cứ;u NNKH trong viụ;c sử dụng và mô tả ngôn ngữ; qua đó bài này đóng góp thêm một trường hợp về viụ;c học tập theo cách “người ta sử dụng viụ;c biết chữ cho mục đích cá nhân của họ” (Bialostok and Whitman 2006:390). Sự cộng tác này đã kết hợp họ với nhau trong thời điểm có ba chương trình—giáo dục quốc gia cho trẻ Ðiếc dựa trên ngôn ngữ nói, giáo dục dựa trên NNKH, và người Ðiếc tự tổ chứ;c cho cộng đồng của họ—và cũng là thời điểm “ký hiụ;u” không được xem là một ngôn ngữ “thực” (Woodward, Nguyễn, and Nguyễn 2004) và cấu trúc ngữ pháp được xem là “ngược” khi so với tiếng Viụ;t (Cooper 2014). Viụ;c phân tích chi tiết hai ví dụ trích dẫn từ nguồn dữ liụ;u dân tộc học gốc, cho thấy những người thuyết trình đã tận dụng quan điểm về nghiên cứ;u NNKH và đã kết hợp với nhà nghiên cứ;u để vừa giúp tăng tính chính đáng quyền sử dụng kiến thứ;c ngôn ngữ‐ xã hội học của người Ðiếc vừa ngầm thách thứ;c về hụ; tư tưởng và sự phân cấp ngôn ngữ đang phổ biến hiụ;n nay. Viụ;c thảo luận tập trung vào tiến trình công nhận giá trị “tiếng nói” của người Ðiếc trong xã hội, ngôn ngữ “invention” / “disinvention,” thông dịch / dịch thuật, và tầm quan trọng của dân tộc học trong bài phân tích này.
ISSN:1055-1360
1548-1395
DOI:10.1111/jola.12081