Trải nghiệm của người học về chương trình đào tạo Tiến sĩ Quản trị kinh doanh
Chương trình đào tạo Tiến Sĩ (TS) Quản Trị Kinh Doanh (QTKD) đóng góp một vai trò rất lớn trong việc tạo ra đội ngũ các nhà nghiên cứu và giảng dạy ở các Trường Đại học trong bối cảnh ngành đào tạo này không ngừng phát triển và vai trò quan trọng của nó trong việc đào tạo ra các doanh nhân, nhà quản...
Gespeichert in:
Veröffentlicht in: | Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa học Xã hội (Bản điện tử) 2024-10, Vol.19 (2), p.3-14 |
---|---|
Hauptverfasser: | , , , , |
Format: | Artikel |
Sprache: | eng |
Schlagworte: | |
Online-Zugang: | Volltext |
Tags: |
Tag hinzufügen
Keine Tags, Fügen Sie den ersten Tag hinzu!
|
Zusammenfassung: | Chương trình đào tạo Tiến Sĩ (TS) Quản Trị Kinh Doanh (QTKD) đóng góp một vai trò rất lớn trong việc tạo ra đội ngũ các nhà nghiên cứu và giảng dạy ở các Trường Đại học trong bối cảnh ngành đào tạo này không ngừng phát triển và vai trò quan trọng của nó trong việc đào tạo ra các doanh nhân, nhà quản lý tương lai. Do đó, việc xây dựng và đánh giá chương trình đào tạo Quản trị Kinh doanh đóng một vai trò cốt yếu với các Trường Đại học liên quan. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu gồm khám phá mong muốn, kỳ vọng của người học, những yếu tố giúp họ thành công hoàn thành chương trình, cũng như những khó khăn, thách thức mà người học đã trải nghiệm. Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện với các cuộc phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm tập trung. Tổng cộng có 71 đáp viên gồm những người tốt nghiệp TS trong nước (33), tốt nghiệp TS nước ngoài (12 người) và đang học (26) tham gia vào nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho những trải nghiệm thực tế và những ý kiến chia sẻ về mong muốn, kỳ vọng của họ về chương trình đào tạo cũng như các yếu tố liên quan. Người học đánh giá cao vai trò quan trọng của người hướng dẫn và tính tự chọn của các môn học không bắt buộc. Những kết quả này là cơ sở quan trọng để các Trường tham khảo từ đó cải thiện chương trình đào tạo vì các yếu tố này đóng góp vào trải nghiệm tích cực của người học. |
---|---|
ISSN: | 2734-9349 2734-9616 |
DOI: | 10.46223/HCMCOUJS.soci.vi.19.2.3504.2024 |